ictnews Theo Quyết định 14 của Thủ tướng Ch
ính phủ, Bộ Tư pháp sẽ
chủ trì, phối hợp với Bộ TT&TT, cơ quan, tổ chức có liên quan xây dựng Tủ sách pháp
luật điện tử quốc gia và bắt đầu khai thác, sử dụng từ năm 2021.
Tủ sách pháp
luật điện tử quốc gia sẽ được vận hành, khai thác, sử dụng chung trên toàn quốc theo hướng tích hợp với website của Bộ Tư pháp, bảo đảm thuận tiện, đáp ứng yêu cầu tiếp cận thông tin, phổ bi?
?n, giáo dục pháp
luật của cá nhân, tổ chức (Ảnh minh họa: Internet)Quyết định 14 về việc xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp
luật vừa được Thủ tướng Ch
ính phủ ban hành, sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/5/2019.Tại Quyết định này, Thủ tướng giao trách nhiệm cho Bộ Tư pháp xây dựng, quản lý, hướng dẫn khai thác, sử dụng Tủ sách pháp
luật điện tử quốc gia bảo đảm kết nối, liên thông với các cơ s?
? dữ liệu (CSDL) liên quan đến phổ bi?
?n, giáo dục pháp
luật; cập nhật sách, tài liệu pháp
luật trên dữ liệu thành phần của Tủ sách pháp
luật điện tử quốc gia theo quy định.Bộ Tư pháp cũng sẽ
chủ trì, phối hợp với Bộ TT&TT, cơ quan, tổ chức có liên quan xây dựng Tủ sách pháp
luật điện tử quốc gia và bắt đầu khai thác, sử dụng từ năm 2021; đề xuất giải pháp về điều kiện bảo đảm cho việc khai thác, sử dụng hiệu quả Tủ sách pháp
luật điện tử quốc gia gắn với ứng dụng CNTT trong công tác phổ bi?
?n, giáo dục pháp
luật. Bộ TT&TT được giao
chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, cơ quan, tổ chức có liên quan hướng dẫn ứng dụng CNTT vào khai thác văn bản quy phạm pháp
luật; ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành các chính sách về ứng dụng CNTT trong khai thác văn bản quy phạm pháp
luật, sách, tài liệu pháp
luật và xây dựng, vận hành Tủ sách pháp
luật điện tử quốc gia theo quy định của Quyết định này.Thủ tướng Ch
ính phủ chỉ đạo rõ, việc xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp
luật điện tử quốc gia phải gắn với mục tiêu, lộ trình xây dựng Ch
ính phủ điện tử; bảo đảm duy trì, khai thác sách, tài liệu pháp
luật tập trung, liên tục, lâu dài; khai thác, sử dụng tối đa hạ tầng CNTT hiện có; liên kết, trích xuất với các CSDL về pháp
luật, thông tin, phổ bi?
?n, giáo dục pháp
luật.Cũng theo Quyết định 14, Tủ sách pháp
luật điện tử quốc gia là Tủ sách pháp
luật có sách, tài liệu pháp
luật được lưu giữ, quản lý dưới dạng số và được khai thác thông qua truy cập máy tính, các thiết bị điện tử và mạng viễn thông để phục vụ cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi toàn quốc.Các loại sách, tài liệu pháp
luật trong Tủ sách pháp
luật điện tử quốc gia bao gồm: Tài liệu, đề cương giới thiệu các
luật, pháp lệnh; Sách, tài liệu hỏi đáp, bình
luận, giải thích, hướng dẫn pháp
luật; tờ gấp, tiểu phẩm, câu chuyện pháp
luật; Sách, tài liệu hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về các lĩnh vực quản lý của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Ch
ính phủ, cơ quan Nhà nước khác ở trung ương, UBND cấp tỉnh; Văn bản quy phạm pháp
luật được liên kết, trích xuất từ CSDL gia về pháp
luật, Công báo điện tử nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, Cổng thông tin điện tử pháp điển…
Nguồn bài viết : da88